Tìm kiếm: phòng thủ tên lửa
Theo thông tin từ Lầu Năm góc, quá trình thử nghiệm hệ thống radar cảnh giới và dẫn bắn thế hệ mới LTAMDS với khả năng phát hiện mục tiêu siêu vượt âm tương lai đang được tiến hành.
Nga đã phát triển thành công hệ thống chống tên lửa đạn đạo chiến lược duy nhất trên thế giới, từ đó hình thành một mạng lưới phòng thủ không gian đa tầng lớp đối phó với sự đe dọa từ tên lửa của Mỹ.
Dù S-500 được đánh giá là hệ thống phòng thủ cực mạnh nhưng theo Defence-blog, so với THAAD, hệ thống phòng thủ Nga vẫn xếp sau.
Đó là nhận định của trang National Interest của Mỹ khi nói về dòng tên lửa không đối không tầm trung AMRAAM và R-77 của Không quân Nga.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nhà khoa học của Đức quốc xã đã phát triển hệ thống vũ khí tấn công phục vụ cho chiến tranh. Trong số đó, nhiều loại vẫn còn được sử dụng cho đến ngày nay.
Lầu Năm góc cho biết, Hải quân và Lục quân Mỹ đã phối hợp thực hiện thành công vụ phóng thử vũ khí siêu vượt âm thế hệ mới Common-Hypersonic Glide Body (C-HGB) tại bãi thử vũ khí hải quân trên đảo Kauai thuộc quần đảo Hawaii. Vụ phóng được coi là bước tiến lớn của Mỹ trong cuộc đua phát triển vũ khí siêu vượt âm tương lai mới.
Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc nhận định, vũ khí siêu thanh mà Nga đang tích cực phát triển gần đây, có những lợi thế nhất định so với các tên lửa dẫn đường khác và có thể đáp ứng các yêu cầu hiện đại vũ khí của Nga.
Bất chấp những nỗ lực từ phía Israel, Lục quân Mỹ gần đây đã đưa ra quyết định hủy bỏ hợp đồng mua sắm hệ thống Vòm sắt của Tel Aviv với giá 1 tỉ USD.
Hãng chế tạo Anh BAE Systems và Lockheed Martin (Mỹ) đã đạt được thỏa thuận về việc phát triển hệ thống sục sạo hồng ngoại mới - GOS trang bị trên đạn tên lửa đánh chặn của tổ hợp phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD).
Theo thông báo chính thức từ Bộ Quốc phòng Nga, dòng tàu ngầm hạt nhân tấn công thế hệ thứ 5 với tên mã Husky đã chính thức bắt đầu quá trình chế tạo. Tuy nhiên, sẽ còn nhiều rào cản công nghệ cần vượt qua để tàu ngầm Husky chính thức được trang bị, trong đó có nhiều công nghệ lần đầu tiên xuất hiện trên tàu ngầm.
Trong tương lai gần, chúng ta sẽ chứng kiến ứng dụng rộng rãi từ phương tiện không người lái, trí tuệ nhân tạo…, đến an ninh mạng và công nghệ y tế.
Các chuyên gia thuộc Quỹ Jamestown của Mỹ cho rằng Nga đang đặt ra một cái bẫy nguy hiểm cho Mỹ ở Bắc Cực.
Hãng chế tạo Boeing đang triển khai chương trình phát triển phiên bản tầm xa của dòng Bom tấn công trực diện phối hợp JDAM (Joint Direct Attack Munition) với định danh mới là Powered JDAM.
Trong năm nay Nga sẽ triển khai hai hệ thống radar Resonance-N, cho phép phát hiện tên lửa hành trình, tên lửa đạn đạo và các mục tiêu siêu thanh.
Nhóm tác chiến tàu sân bay của Mỹ mang sức mạnh kinh hoàng với nòng cốt là tàu sân bay mang đến 90 máy bay chiến đấu các loại, bên cạnh đó là từ 1-2 tàu ngầm hạt nhân, 2-3 tuần dương hạm, 3-4 khu trục hạm, cùng một số tàu hậu cần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo